Kết quả tìm kiếm cho "Bộ TN&MT"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 240
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc bị truy tố tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".
Để xử lý 29 bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, năm 2021, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã đề xuất UBND tỉnh các dự án xử lý triệt để các bãi rác này. Tuy nhiên, tiến độ xử lý vẫn chưa đảm bảo yêu cầu, trở thành nội dung được đưa ra chất vấn và trả lời chất vấn trong các kỳ họp HĐND tỉnh nhiều năm nay.
Năm 2024, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành kịp thời chương trình công tác của ngành để chủ động triển khai thực hiện. Đồng thời, giao chỉ tiêu, nhiệm vụ TN&MT năm 2024 cho cấp huyện để định hướng, triển khai thực hiện nhiệm vụ. Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được chú trọng gắn với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); được lồng ghép vào trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, các chương trình, dự án.
Từ đầu năm đến nay, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) tập trung triển khai hiệu quả công tác ngành và các chương trình, dự án trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Cùng với triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về TN&MT đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Từ đầu năm đến nay, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, tập trung triển khai các nguồn lực tài nguyên để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Qua đó, đạt nhiều kết quả tích cực.
Từ đầu năm đến nay, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) An Giang triển khai tốt kế hoạch, nhiệm vụ theo chương trình công tác đề ra. Đồng thời, thực hiện kịp thời nhiều nhiệm vụ đột xuất theo chỉ đạo của UBND tỉnh, Bộ TN&MT, phát huy hiệu quả các nguồn lực của TN&MT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Ông Nguyễn Đại Lợi (ngụ phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên) phản ánh vụ việc của mình đến lãnh đạo tỉnh, mong được xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật. Cuối tháng 10/2024, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng cùng đoàn công tác của tỉnh tham dự buổi đối thoại với ông Lợi, trong không khí cởi mở, cầu thị, trách nhiệm.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), đến nay, tất cả 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai theo thẩm quyền của địa phương. Trong đó, chỉ 2 tỉnh An Giang và Hải Dương đã ban hành đầy đủ 20/20 nội dung được giao quy định chi tiết trong luật. Để đạt kết quả này, An Giang đã tập trung chỉ đạo, ban hành đầy đủ các nội dung quy định chi tiết thi hành của Luật Đất đai.
Tổ chức thi hành Luật Đất đai năm 2024, nhiều địa phương lúng túng khi ban hành văn bản hướng dẫn theo thẩm quyền; bất cập trong đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ); liên quan đến điều chỉnh bảng giá đất còn gặp vướng mắc.
Do khó khăn về nguồn cát cung ứng, nên ảnh hưởng tiến độ thực hiện dự án xây dựng và một số công trình trọng điểm của tỉnh. An Giang tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên, khoáng sản; kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản ở các mỏ cát theo nội dung cấp bản xác nhận. Đồng thời, đề xuất các giải pháp đảm bảo nguồn cát cho các công trình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, tuy nhiên, việc kiểm định khí thải đối với mô tô, xe máy đã qua sử dụng chưa thực hiện tại thời điểm này.